Để tiếng hát Then - đàn Tính mãi ngân vang
[VOV2] - Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII, năm 2024 đã chính thức khai mạc với nhiều tiết mục đặc sắc, thêm một cơ hội để tiếng hát Then - đàn Tính mãi ngân vang.
[VOV2] - Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII, năm 2024 đã chính thức khai mạc với nhiều tiết mục đặc sắc, thêm một cơ hội để tiếng hát Then - đàn Tính mãi ngân vang.
Nguyễn Văn Siêu: Danh sĩ Bắc Hà kiệt xuất thế kỷ 19
Danh nhân Nguyễn Văn Siêu sinh năm 1799 mất năm 1872 hiệu là Phương Đình, ông là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam cuối thế kỷ 19. Ông được đánh giá là một người Hà thành kiệt xuất, là nhân vật tiêu biểu của tri thức Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XIX. Nguyễn Văn Siêu cũng chính là người đã góp công xây dựng nên quần thể danh lam Đền Ngọc Sơn, Tháp Bút và cầu Thê Húc bên Hồ Hoàn Kiếm... (Đất nước ngàn năm 13/1/2020)
Danh nhân Nguyễn Văn Siêu sinh năm 1799 mất năm 1872 hiệu là Phương Đình, ông là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam cuối thế kỷ 19. Ông được đánh giá là một người Hà thành kiệt xuất, là nhân vật tiêu biểu của tri thức Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XIX. Nguyễn Văn Siêu cũng chính là người đã góp công xây dựng nên quần thể danh lam Đền Ngọc Sơn, Tháp Bút và cầu Thê Húc bên Hồ Hoàn Kiếm... (Đất nước ngàn năm 13/1/2020)
Thơm ngon chè lam Thạch Xá
Làng Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội nổi tiếng với nghề làm bánh chè lam. Với những nguyên liệu mộc mạc như gạo nếp, gừng, mạch nha, mật mía, lạc, vừng... cùng với đôi tay khéo léo của người dân Thạch Xá đã tạo ra hương vị thơm ngon tuyệt vời của một đặc sản Hà Thành... (Chuyến đi kỳ thú 10/1/2020)
Làng Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội nổi tiếng với nghề làm bánh chè lam. Với những nguyên liệu mộc mạc như gạo nếp, gừng, mạch nha, mật mía, lạc, vừng... cùng với đôi tay khéo léo của người dân Thạch Xá đã tạo ra hương vị thơm ngon tuyệt vời của một đặc sản Hà Thành... (Chuyến đi kỳ thú 10/1/2020)
Hà Nội: Chỉnh trang đô thị, sẵn sàng đón Tết
Đường phố Hà Nội những ngày này đã khá rộn ràng. Để phục vụ cho người dân thưởng thức Xuân - Tết được vui tươi, đầm ấm trong bầu không khí văn hóa, văn minh, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã có kế hoạch trang trí, tuyên truyền, cổ động trực quan tại các khu trung tâm và các tuyến phố chính. Cùng với việc trang trí, cổ động, phục vụ nghệ thuật, Thành phố Hà Nội cũng chú trọng công tác chuẩn bị tổ chức lễ hội sao cho văn minh, lành mạnh, tiết kiệm... Những nội dung này được phản ánh trong chương trình Nhịp sống văn hóa ngày 11.1.2020
Đường phố Hà Nội những ngày này đã khá rộn ràng. Để phục vụ cho người dân thưởng thức Xuân - Tết được vui tươi, đầm ấm trong bầu không khí văn hóa, văn minh, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã có kế hoạch trang trí, tuyên truyền, cổ động trực quan tại các khu trung tâm và các tuyến phố chính. Cùng với việc trang trí, cổ động, phục vụ nghệ thuật, Thành phố Hà Nội cũng chú trọng công tác chuẩn bị tổ chức lễ hội sao cho văn minh, lành mạnh, tiết kiệm... Những nội dung này được phản ánh trong chương trình Nhịp sống văn hóa ngày 11.1.2020
Đi chợ ở Dubai
Cùng Chuyến đi kỳ thú khám phá chợ Vàng (Gold Souk) và chợ Gia vị (Spike Souk) độc đáo ở Dubai, thành phố đẹp đẽ xa xỉ bậc nhất ở Trung Đông. Bạn sẽ được trải nghiệm cảm giác mua vàng theo kg, mua từng lọ saffron (nhụy hoa nghệ tây) quí hiếm và rất tốt cho sức khỏe...
Cùng Chuyến đi kỳ thú khám phá chợ Vàng (Gold Souk) và chợ Gia vị (Spike Souk) độc đáo ở Dubai, thành phố đẹp đẽ xa xỉ bậc nhất ở Trung Đông. Bạn sẽ được trải nghiệm cảm giác mua vàng theo kg, mua từng lọ saffron (nhụy hoa nghệ tây) quí hiếm và rất tốt cho sức khỏe...
Định danh cái đẹp
Phẫu thuật thẩm mỹ - những đớn đau trên bàn phẫu thuật, cả những nỗi sợ hãi không đong đếm được để đi tìm cái đẹp được định danh theo trào lưu... Nhưng phụ nữ sau thẩm mỹ có thoát khỏi cô đơn giữa đời thực hay chỉ tìm cảm giác thanh thản khi đối diện với Facebook? Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm và nhà báo Trần Hữu Việt, Trưởng ban Văn hóa Văn Nghệ báo Nhân dân, giám khảo cuộc thi Hoa hậu Việt Nam chia sẻ quan niệm về cái đẹp.
Phẫu thuật thẩm mỹ - những đớn đau trên bàn phẫu thuật, cả những nỗi sợ hãi không đong đếm được để đi tìm cái đẹp được định danh theo trào lưu... Nhưng phụ nữ sau thẩm mỹ có thoát khỏi cô đơn giữa đời thực hay chỉ tìm cảm giác thanh thản khi đối diện với Facebook? Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm và nhà báo Trần Hữu Việt, Trưởng ban Văn hóa Văn Nghệ báo Nhân dân, giám khảo cuộc thi Hoa hậu Việt Nam chia sẻ quan niệm về cái đẹp.
Phan Huy Ích: Danh sỹ thời Tây Sơn
Phan Huy Ích tên thật là Phan Công Hậu sinh năm 1751 mất năm 1822, quê làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An, nay thuộc xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là con trai cả của Tiến sĩ Phan Huy Cẩn - một danh thần, một nhà sử học thời Lê Trung hưng. Sinh ra trong một gia đình có truyền thống khoa bảng lại được thầy học là Ngô Thì Sỹ gả con gái cho nên ông sớm nổi tiếng là người hay chữ. Thông minh, hiếu học lại có chí tiến thủ, Phan Huy Ích được người đời biết đến là vị công thần thời Tây Sơn (Đất nước ngàn năm 6/1)
Phan Huy Ích tên thật là Phan Công Hậu sinh năm 1751 mất năm 1822, quê làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An, nay thuộc xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là con trai cả của Tiến sĩ Phan Huy Cẩn - một danh thần, một nhà sử học thời Lê Trung hưng. Sinh ra trong một gia đình có truyền thống khoa bảng lại được thầy học là Ngô Thì Sỹ gả con gái cho nên ông sớm nổi tiếng là người hay chữ. Thông minh, hiếu học lại có chí tiến thủ, Phan Huy Ích được người đời biết đến là vị công thần thời Tây Sơn (Đất nước ngàn năm 6/1)
"Mắt biếc": Chạm đến những cảm xúc tinh tế
Bằng phong cách làm phim hoa mỹ đã trở thành thương hiệu từ thời "Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh", đạo diễn Victor Vũ đã biến từng khung cảnh trong "Mắt biếc" trở thành những bức tranh hoàn mỹ. Sau gần ba thập kỷ, tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh vẫn đủ sức gây nhớ thương, day dứt cho người xem qua cách kể chuyện riêng của Victor Vũ... (Nhịp sống văn hóa 04/01)
Bằng phong cách làm phim hoa mỹ đã trở thành thương hiệu từ thời "Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh", đạo diễn Victor Vũ đã biến từng khung cảnh trong "Mắt biếc" trở thành những bức tranh hoàn mỹ. Sau gần ba thập kỷ, tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh vẫn đủ sức gây nhớ thương, day dứt cho người xem qua cách kể chuyện riêng của Victor Vũ... (Nhịp sống văn hóa 04/01)
Làng đúc đồng Ý Yên: Lửa nghề vẫn sáng
Từ lâu, làng nghề đúc đồng Tống Xá, xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định đã vang danh khắp chốn bởi sự tinh xảo, tài hoa thể hiện trên từng sản phẩm… và là địa chỉ thu hút nhiều du khách tới thăm. Khi đến đây, chúng ta sẽ thấy từ tinh mơ đến tận xẩm tối, đâu đâu cũng bắt gặp hình ảnh những bếp lò đỏ rực lửa. Những người thợ đã vượt qua bao vất vả, hiểm nguy để đúc ra những sản phẩm vô cùng tỉ mỉ, tinh xảo và đang cố gắng giữ nghề truyền thống mà cha ông để lại, từ đó phát huy và lan tỏa ngày càng rộng rãi… (Chuyến đi kỳ thú 03/01/2019)
Từ lâu, làng nghề đúc đồng Tống Xá, xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định đã vang danh khắp chốn bởi sự tinh xảo, tài hoa thể hiện trên từng sản phẩm… và là địa chỉ thu hút nhiều du khách tới thăm. Khi đến đây, chúng ta sẽ thấy từ tinh mơ đến tận xẩm tối, đâu đâu cũng bắt gặp hình ảnh những bếp lò đỏ rực lửa. Những người thợ đã vượt qua bao vất vả, hiểm nguy để đúc ra những sản phẩm vô cùng tỉ mỉ, tinh xảo và đang cố gắng giữ nghề truyền thống mà cha ông để lại, từ đó phát huy và lan tỏa ngày càng rộng rãi… (Chuyến đi kỳ thú 03/01/2019)
Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam
Trong suốt chiều dài phát triển của lịch sử dân tộc, dù dưới thời đại nào, giáo dục luôn là một trong những lĩnh vực được nhà nước, nhân dân ta quan tâm, chú trọng bởi giáo dục gắn với đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, tạo nguồn lực cho sự phát triển của đất nước. Vì thế, ngay từ buổi đầu bình định giang sơn, xây dựng đất nước, các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê luôn khuyến khích việc học tập. Đến thời Lý, vua Lý Nhân Tông đã cho dựng Quốc Tử Giám, mở khoa thi tuyển chọn nhân tài. Những sự kiện này đã mở ra dấu mốc chính thức cho nền giáo dục khoa cử Nho học ở nước ta và Khoa thi đầu tiên của chế độ khoa cử Nho học Việt Nam được tổ chức vào tháng 2 năm Ất Mão, niên hiệu Thái Ninh 4 (tức năm 1075) dưới thời vua Lý Nhân Tông... (Đất nước ngàn năm 2/1/2020)
Trong suốt chiều dài phát triển của lịch sử dân tộc, dù dưới thời đại nào, giáo dục luôn là một trong những lĩnh vực được nhà nước, nhân dân ta quan tâm, chú trọng bởi giáo dục gắn với đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, tạo nguồn lực cho sự phát triển của đất nước. Vì thế, ngay từ buổi đầu bình định giang sơn, xây dựng đất nước, các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê luôn khuyến khích việc học tập. Đến thời Lý, vua Lý Nhân Tông đã cho dựng Quốc Tử Giám, mở khoa thi tuyển chọn nhân tài. Những sự kiện này đã mở ra dấu mốc chính thức cho nền giáo dục khoa cử Nho học ở nước ta và Khoa thi đầu tiên của chế độ khoa cử Nho học Việt Nam được tổ chức vào tháng 2 năm Ất Mão, niên hiệu Thái Ninh 4 (tức năm 1075) dưới thời vua Lý Nhân Tông... (Đất nước ngàn năm 2/1/2020)
Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam: 70 năm bay cao cùng cánh sóng
70 năm đồng hành, cất cao cùng cánh sóng, Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam (tiền thân là Đoàn Ca Nhạc – Đài Tiếng nói Việt Nam) đã có những đóng góp không ngừng trên nhiều lĩnh vực từ sáng tác đến biểu diễn và lý luận phê bình âm nhạc. Các nghệ sĩ của Đài đã tạo nên một kho âm thanh kỳ vĩ mà ở Việt Nam không nơi nào có được. Phát huy truyền thống vẻ vang, trong chặng đường đổi mới đi lên, Nhà hát Đài TNVN tiếp tục là nơi hội tụ, là chiếc nôi nuôi dưỡng, rèn luyện tài năng âm nhạc của nước nhà, xứng đáng là Nhà hát thương hiệu của một Đài phát thanh Quốc gia... (Nhịp sống văn hóa 1/1/2020)
70 năm đồng hành, cất cao cùng cánh sóng, Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam (tiền thân là Đoàn Ca Nhạc – Đài Tiếng nói Việt Nam) đã có những đóng góp không ngừng trên nhiều lĩnh vực từ sáng tác đến biểu diễn và lý luận phê bình âm nhạc. Các nghệ sĩ của Đài đã tạo nên một kho âm thanh kỳ vĩ mà ở Việt Nam không nơi nào có được. Phát huy truyền thống vẻ vang, trong chặng đường đổi mới đi lên, Nhà hát Đài TNVN tiếp tục là nơi hội tụ, là chiếc nôi nuôi dưỡng, rèn luyện tài năng âm nhạc của nước nhà, xứng đáng là Nhà hát thương hiệu của một Đài phát thanh Quốc gia... (Nhịp sống văn hóa 1/1/2020)